Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước và giải pháp khắc phục

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi trường ở Việt Nam mỗi năm là 25 triệu tấn. Lượng rác thải nhựa và túi nilon tăng lên từng năm kết hợp với nhiều loại chất thải khác ra môi trường đe dọa nghiêm trọng đến môi trường nước. Những hậu quả của ô nhiễm môi trường nước để lại vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường sống, sức khỏe của con người.

Lượng rác thải nhựa và túi nilon tăng lên từng năm kết hợp với nhiều loại chất thải khác ra môi trường đe dọa nghiêm trọng đến môi trường nước.
Lượng rác thải nhựa và túi nilon tăng lên từng năm kết hợp với nhiều loại chất thải khác ra môi trường đe dọa nghiêm trọng đến môi trường nước.

Thực trạng môi trường nước hiện nay

Ô nhiễm nước là hiện tượng chất lượng nguồn nước bị đe dọa, các vi khuẩn, hợp chất có hại xâm nhập vào nguồn nước ao, hồ, sông, suối, biển,… làm suy giảm chất lượng nước. Chất lượng nước đi xuống gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt là ở vấn đề sức khỏe khi cơ thể chúng ta chiếm tới 70% là nước và chúng ta cần nước mỗi ngày để duy trì sự sống.

Không chỉ con người, mọi sinh vật trên trái đất đều cần nước như một điều tất yếu để đảm bảo sự sống. Nguồn nước kém chất lượng gây hại đến sức khỏe nhiều người và được xem là “vũ khí ngầm” đe dọa đến sinh mạng không kém gì những vũ khí tối tân. 

Nguồn nước kém chất lượng gây hại đến sức khỏe nhiều người và được xem là “vũ khí ngầm” đe dọa đến sinh mạng không kém gì những vũ khí tối tân. 
Nguồn nước kém chất lượng gây hại đến sức khỏe nhiều người và được xem là “vũ khí ngầm” đe dọa đến sinh mạng không kém gì những vũ khí tối tân.

Ô nhiễm nước là vấn đề báo động tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, tốc độ công nghiệp hóa, độ thị hóa nhanh và tốc độ tăng trưởng dân số gây áp lực lớn lên tài nguyên nước. Tại thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, sắt thép, luyện kim màu, khai thác than; vào mùa khô, tổng lượng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu.

Ô nhiễm nước ở các đô thị thể hiện rõ nhất ở Hà Nội và TP.HCM. Tại các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà thải thẳng ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, hầu hết các bệnh viện, cơ sở y tế lớn đều chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng lớn chất thải rắn không thể thu gom được trong thành phố, v.v., là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước quan trọng.

Về ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay, Việt Nam có gần 76% dân số sống ở nông thôn, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. 

Nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước. Cũng do có quá nhiều nguyên nhân nên việc tìm ra và áp dụng các giải pháp khắc phục gặp phải vô vàn khó khăn, chưa khắc phục xong nguyên nhân này thì nguyên nhân khác lại gặp vấn đề. Dưới đây, chúng tôi đưa ra những nguyên nhân điển hình dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước:

Chất thải công nghiệp

. Khi chất thải công nghiệp không được xử lý đúng cách (hoặc tệ hơn là không được xử lý) thải ra môi trường thì việc môi trường nước bị ô nhiễm là một hệ quả tất yếu.
. Khi chất thải công nghiệp không được xử lý đúng cách (hoặc tệ hơn là không được xử lý) thải ra môi trường thì việc môi trường nước bị ô nhiễm là một hệ quả tất yếu.

Các ngành công nghiệp và khu công nghiệp rải rác trên khắp thế giới là tác nhân chính gây ô nhiễm nước. Nhiều khu công nghiệp thải ra chất thải dưới dạng hóa chất độc hại mặc dù được xử lý nhưng chỉ một phần mà một số khu công nghiệp vẫn không có hệ thống quản lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn. Do vậy chất thải công nghiệp vẫn xâm nhập vào hệ thống nước ngọt gần khu vực đó đó. Khi chất thải công nghiệp không được xử lý đúng cách (hoặc tệ hơn là không được xử lý) thải ra môi trường thì việc môi trường nước bị ô nhiễm là một hệ quả tất yếu.

Chất thải công nghiệp từ các khu nông nghiệp, mỏ và nhà máy sản xuất có thể chảy vào sông, suối và các vùng nước khác dẫn thẳng ra biển. Các hóa chất độc hại trong chất thải do các ngành công nghiệp này tạo ra không chỉ làm cho nước trở nên không an toàn khi sử dụng mà còn khiến nhiệt độ trong hệ thống nước ngọt thay đổi, đặc biệt là đối với nhiều sinh vật sống dưới nước.

Rác thải đổ ra biển

Rác thải đổ ra biển nghe có vẻ vô lý nhưng hoàn toàn có thật. Lượng rác thải trôi lềnh bềnh trên biển là bằng chứng cho thấy việc đổ rác thải ra biển đang tồn tại. Rác thải đổ ra biển rất khó để phân hủy, nhiều loại rác thủy tinh, rác nhựa và nilon thì khả năng phân hủy càng khó. 

Nước thải

Các hóa chất, vi khuẩn và mầm bệnh có hại có thể được tìm thấy trong nước thải ngay cả khi nó đã được xử lý. Nước thải từ mỗi hộ gia đình được thải ra biển cùng với nước ngọt. Các mầm bệnh và vi khuẩn được tìm thấy trong nước thải đó sinh ra bệnh tật và đó là nguyên nhân gây ra các vấn đề liên quan đến sức khỏe ở người cũng như động vật. 

Rò rỉ dầu

Sự cố tràn dầu và rò rỉ dầu lớn, tuy thường là do tai nạn, nhưng lại là nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước. Rò rỉ và tràn dầu thường do hoạt động khoan dầu trên biển hoặc tàu vận chuyển dầu gây ra. 

Hoạt động sản xuất nông nghiệp 

Khi các chất này thấm vào nước ngầm, chúng có thể gây hại cho động vật, thực vật và con người
Khi các chất này thấm vào nước ngầm, chúng có thể gây hại cho động vật, thực vật và con người

Để bảo vệ cây trồng khỏi vi khuẩn và côn trùng, nông dân thường sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu. Khi các chất này thấm vào nước ngầm, chúng có thể gây hại cho động vật, thực vật và con người. Ngoài ra, khi trời mưa các hóa chất hòa trộn với nước mưa, sau đó chảy vào sông suối rồi lọc ra đại dương, gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng hơn. 

Sự nóng lên toàn cầu

Nhiệt độ tăng do hiện tượng nóng lên toàn cầu là mối lo ngại lớn về ô nhiễm nguồn nước. Sự nóng lên toàn cầu khiến nhiệt độ nước tăng lên, có thể giết chết động vật sống dưới nước. Khi lượng cá chết lớn, sự phân hủy của cá sẽ làm tình trạng ô nhiễm nguồn nước trở lên trầm trọng hơn.

Chất thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ từ các cơ sở sản xuất năng lượng hạt nhân cực kỳ nguy hiểm cho môi trường và phải được xử lý đúng cách. Điều này là do uranium – nguyên tố được sử dụng để tạo ra năng lượng hạt nhân là một hóa chất có độc tính cao. 

Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước 

Ô nhiễm môi trường nước gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước chính là đe dọa sự sống của mọi sinh vật trên trái đất. Chúng tôi tin rằng không ai là không biết ô nhiễm môi trường nước gây ra hậu quả gì nhưng nhiều người vẫn chưa kiểm soát hành động của mình, vẫn làm ra những hành động trực tiếp hoặc gián tiếp đe dọa đến môi trường nước. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ngọt nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói chung có thể kể đến như: 

  • Phá hủy đa dạng sinh học: Ô nhiễm nước làm cạn kiệt hệ sinh thái thủy sinh, gây ra sự phát triển rối loạn của các loại sinh vật. Khi sự đa dạng sinh học bị phá hủy cũng đồng nghĩa với việc môi trường đang dần bị lụi tàn. 
  • Ô nhiễm chuỗi thức ăn: Đánh bắt cá ở vùng nước bị ô nhiễm và việc sử dụng nước thải để chăn nuôi và nông nghiệp có thể đưa chất độc vào thực phẩm có hại cho sức khỏe của chúng ta khi ăn. 
  • Thiếu nước uống: Liên Hợp Quốc cho biết hàng tỷ người trên thế giới không được tiếp cận với nước sạch để uống hoặc vệ sinh, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
  • Mắc các bệnh do nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo: WHO ước tính khoảng 2 tỷ người không có lựa chọn nào khác ngoài việc uống nước bị ô nhiễm bởi phân, khiến họ mắc các bệnh như dịch tả, viêm gan A và kiết lỵ 
  • Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh: Theo Liên Hợp Quốc, bệnh tiêu chảy liên quan đến thiếu vệ sinh gây ra cái chết của khoảng 1.000 trẻ em mỗi ngày trên toàn thế giới.

Xem thêm: Ô nhiễm nước sinh hoạt – Nguyên nhân, dấu hiệu, giải pháp khắc phục nước sinh hoạt bị ô nhiễm

Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước

Nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng và xử lý rác thải

Việc giáo dục ý thức trách nhiệm, trách nhiệm của mỗi người đối với thế hệ tương lai là vấn đề then chốt và cần thiết. Làm thế nào để con người thay đổi được suy nghĩ đó, thay đổi được thói quen đó thì mọi vấn đề liên quan đến môi trường đều có thể giải quyết được. Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước từ những hành động đơn giản như vứt rác đúng nơi quy định, lên án việc xả rác bừa bãi.

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải
Xử lý nước thải

Cách hiệu quả nhất để giảm ô nhiễm nước là xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường. Đây là giải pháp có hiệu quả cao vì các cơ sở xử lý nước thải có khả năng loại bỏ gần như tất cả các chất ô nhiễm trong nước thải thông qua quá trình hóa học, vật lý hoặc sinh học. Nước thải sẽ được sàng lọc và xử lý để giảm dần mức độ độc hại.

Giảm thiểu rác thải nhựa

Nhựa thường bị trôi vào đại dương và các vùng nước khác, điều này chỉ làm suy giảm chất lượng nước. Thống kê cho rằng có khoảng 9 đến 12 triệu tấn nhựa trôi ra đại dương mỗi năm, đây là con số vô cùng lớn và cần hạn chế đáng kể để đảm bảo chất lượng nước biển không trở nên tồi tệ hơn nữa.

Nhựa được sử dụng trong vô số vật dụng khác nhau mà mọi người sử dụng hàng ngày, bao gồm mọi thứ từ quần áo đến các vật dụng khác nhau xung quanh nhà. Để giúp giảm lượng rác thải nhựa thải ra môi trường, bạn nên tránh sử dụng nhựa bất cứ khi nào có thể. 

Xem thêm: Phân tích chất lượng nguồn nước tại Hà Nội

Tiết kiệm nguồn nước ngọt sử dụng hàng ngày

Hãy tiết kiệm nguồn nước sử bạn đang sử dụng mỗi ngày vì cũng như những tài nguyên khác, nguồn nước không phải là vô tận và hoàn toàn có thể cạn kiệt nếu chúng ta lãng phí. Để đảm bảo đủ nguồn nước cho sinh hoạt, tránh lãng phí nguồn nước chúng ta hãy tiết kiệm nước trong mọi hoạt động sinh hoạt cần đến nước hàng ngày. 

Ngoài ra có rất nhiều cách để khắc phục và hạn chế tình trạng ô nhiễm nguồn nước như:

  • Giảm lượng khí thải CO2 để ngăn chặn hiện tượng nóng lên toàn cầu và axit hóa đại dương.
  • Giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học và chất dinh dưỡng trên cây trồng.
  • Xử lý nước thải một cách an toàn để không gây ô nhiễm và có thể tái sử dụng cho mục đích tưới tiêu và sản xuất năng lượng.
  • Hạn chế sử dụng các loại nhựa dùng một lần trôi nổi trên sông, hồ và đại dương, nhiều loại dưới dạng vi nhựa.
  • Khuyến khích đánh bắt cá bền vững để đảm bảo sự tồn tại của các loài và tránh tình trạng cạn kiệt nước biển.

Do tình trạng nguồn nước đang ngày một ô nhiễm, để đảm bảo sức khỏe của các thành viên trong gia đình khi dùng nước uống và sinh hoạt, bạn đọc có thể tìm hiểu các sản phẩm đầu lọc nước tại vòi chất lượng, hiệu quả và có khả năng lọc nước sạch. Các sản phẩm đầu lọc nước tại vòi chính hãng đang có sẵn tại Lọc Nước Nhanh.VN. Bạn đọc có thể xem thêm thông tin về sản phẩm tại website locnuocnhanh.vn. 

sexy janwar film pornstarstube.info desi aunty sex xnxx
nangabollywood sexotube2.net panty sex
nude hansika freexporn.info bf.xx
apoy sa langit episode 78 teleseryehd.net tunghayan in english
سكس بالمال nusexy.com سكس عرباوى
sex video utv bukaporn.net tamil sex twitter
www.xvidros.com eroanal.info deepika padukone hot nude pics
sakura democracy drhentai.net gladiator hentai
افلام بورنو اتش دى freepornarab.net بانغ بروز
hindi chudai ki picture movsmo.net desi papa.com
فليم سيكس myvippy.com سكس اختصاب امهات
سكس امهات ميلف pornosexarab.com نيك السمينات
desi nude men eropornstars.info hindisex.com
sonagachi sex video zotporn.net hindi fuking
صور كس عذراء muarab.net سكس تجسس محارم